Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam?
A. Phê phán, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
B. Thái độ thiếu tích cực khi tham gia các hoạt động sinh hoạt văn hóa dân tộc.
C. Có thái độ và hành động phân biệt, kì thị văn hóa giữa các vùng miền, dân tộc.
D. Xấu hổ, tự ti về các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng dân tộc.
Đáp án đúng là: A
- Một số việc làm cụ thể để giữ gìn và phát huy truyền thống dân tộc như:
+ Tìm hiểu về truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc,…
+ Tôn trọng, trân quý, giữ gìn và phát huy nghệ thuật truyền thống;
+ Biết ơn những người có công với đất nước
+ Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, các sinh hoạt văn hóa dân tộc...
+ Phê phán, lên án, ngăn chặn những hành vi và việc làm gây tổn hại đến truyền thống dân tộc.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện X tổ chức cuộc thi viết về “Truyền thống dân tộc trong đời sống thế hệ trẻ”, bạn P không muốn tham gia vì cho rằng học sinh chỉ nên tập trung cho việc học tập. Nếu là bạn cùng lớp với P, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Câu ca dao nào dưới đây phản ánh về truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc Việt Nam?
Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?
Những giá trị vật chất và tinh thần (tư tưởng, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp,…) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Các truyền thống của dân tộc Việt Nam không mang lại giá trị nào sau đây?
Hành vi nào sau đây đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?
Câu tục ngữ “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?
Câu tục ngữ “Bảy mươi còn học bảy mốt” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?
Trong tình huống sau đây, chủ thể nào đã thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam?
Tình huống. Anh M, chị V và chị C đều là du học sinh, hiện đang sinh sống và học tập tại Pháp. Vào dịp Tết cổ truyền, anh M đề xuất ý tưởng cùng nhóm bạn trong câu lạc bộ du học sinh tổ chức các hoạt động Tết theo truyền thống của người Việt để giới thiệu với bạn bè quốc tế. Chị V và chị C không tán thành với ý tưởng này, hai chị cho rằng: “Trong văn hóa phương Tây không có Tết Nguyên đán, chúng ta đang học tập tại Pháp, nên sinh hoạt theo văn hóa của họ”.
Trong cuộc thi hùng biện tiếng Anh do trường Trung học cơ sở X tổ chức, bạn H cùng nhóm bạn hăng hái sưu tầm tư liệu, hình ảnh để chuẩn bị tham gia dự thi với đề tài “Truyền thống tôn sư trọng đạo”. Nếu nhận được lời mời cùng tham gia tìm hiểu với nhóm bạn của H, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa, phát huy truyền thống của dân tộc?
Nhận định nào dưới đây không đúng khi bàn về truyền thống dân tộc?