Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn ngộ độc thực phẩm?
A. Sử dụng chất phụ gia thực phẩm.
B. Kim loại nặng lẫn trong thực phẩm.
C. Thực phẩm bị nấm mốc, ôi thiu.
D. Sử dụng thực phẩm tươi, sạch.
Đáp án đúng là: D
- Một số nguy cơ dẫn đến tai nạn ngộ độc thực phẩm, là:
+ Sử dụng chất bảo quản, chất phụ gia thực phẩm.
+ Kim loại nặng lẫn trong thực phẩm.
+ Thực phẩm bị nấm mốc, ôi thiu…
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Anh T sinh ra và lớn lên tại thôn X, xã P – nơi đây từng là cứ địa quan trọng trong chiến tranh, nên còn sót lại nhiều loại bom, mìn, vật nổ nằm trong lòng đất. Một lần, khi đang đi làm rẫy, anh T phát hiện một vật thể lạ, nghi là một quả bom.
Câu hỏi: Trong trường hợp trên, nếu là anh T, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2013) nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
Luật Quản lí vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm 2017 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
Tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại không gây ra hậu quả nào sau đây?
Để phòng ngừa tai nạn cháy, nổ, chúng ta nên thực hiện biện pháp nào dưới đây?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ?
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây?
Để phòng ngừa tai nạn ngộ độc thực phẩm, chúng ta nên thực hiện biện pháp nào dưới đây?
Đoạn thông tin dưới đây đề cập đến loại tai nạn nào?
Thông tin. Bà C là chủ một cơ sở sản xuất nem chua. Trong quá trình sản xuất, bà C đã bí mật sử dụng một số hóa chất không rõ nguồn gốc, không có thời hạn sử dụng để tẩy trắng bì lợn.
Để phòng ngừa tai nạn bom, mìn, chúng ta nên thực hiện biện pháp nào dưới đây?
Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề: phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và chất độc hại?
Chủ thể nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống tai nạn chất độc hại?