Sắp tới ngày sinh nhật của mẹ, T muốn mua một món quà tặng mẹ, nhưng số tiền tiết kiệm của T chỉ có 100.000 đồng. Nếu là T, trong trường hợp trên, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Vay thêm tiền của các bạn để mua quà đắt tiền tặng mẹ.
B. Ngó lơ, coi như mình không biết ngày sinh nhật của mẹ.
C. Tự tay làm một món quà nhỏ (thiệp, bánh,…) tặng mẹ.
D. Trộm tiền của bố để có thêm tiền mua quà tặng mẹ.
Đáp án đúng là: C
Nếu là T, trong trường hợp trên, em nên: tự tay làm một món quà nhỏ (ví dụ: thiệp chúc mừng, bánh,…) để tặng mẹ. Việc tự tay chuẩn bị quà tặng mẹ vừa ý nghĩa lại vừa giúp em tiết kiệm, chi tiêu hợp lí.
Cho các dữ liệu sau:
(1) Thực hiện kế hoạch chi tiêu.
(2) Thiết lập nguyên tắc thu, chi.
(3) Xác định mục tiêu của kế hoạch và thời hạn thực hiện dựa trên số tiền hiện có.
(4) Kiểm tra và điều chỉnh kế hoạch chi tiêu cho phù hợp.
(5) Xác định các khoản cần chi.
Câu hỏi: Sắp xếp các dữ liệu trên theo đúng thứ tự các bước lập kế hoạch chi tiêu.
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc lập kế hoạch chi tiêu?
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Thấy một chiếc áo len giá 200.000 đồng đang bày bán ở cửa hàng, X rất muốn mua, nhưng trong ví chỉ còn 150.000 đồng - đây là số tiền X được mẹ cho để tiêu vặt trong một tháng. Nếu là X, trong trường hợp này, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Trong dịp Tết, bạn M nhận được 1.000.000 đồng tiền mừng tuổi. Bạn lên kế hoạch chi tiêu từ khoản tiền này như: mua quà biếu bà nội, mua bộ sách học tiếng Anh, mua một chiếc áo bạn rất thích, trích một phần cho quỹ từ thiện,... Chiều nay, đang ở khu vui chơi với ba người bạn thân, biết M có tiền, các bạn muốn M dùng 600.000 đồng mua vé cho cả nhóm tham gia nhiều trò chơi rất hấp dẫn.
Câu hỏi: Nếu là M, trong trường hợp trên, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Em đồng tình với quan điểm nào dưới đây khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?
“Một bản danh sách các khoản tiền được phân chia để sử dụng cho những mục đích cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây?
Trong tình huống dưới đây, bạn học sinh nào đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu?
Tình huống. V có thói quen ghi chép lại các khoản chi tiêu của mình để đảm bảo cân đối thu - chi, tránh tình trạng chưa hết tháng đã tiêu hết tiền. Thấy vậy, K (bạn thân của V) nói với V rằng: “Cậu đừng tốn công vô ích nữa, mình có tiền, thích mua gì thì cứ mua thôi, ghi chép lại làm gì cho mệt”.
Chủ thể nào trong tình huống sau đây chưa biết cách chi tiêu hợp lí?
Tình huống. Hễ có tiền là B tiêu hết luôn. Khi thấy bạn bè có món đồ nào trông lạ mắt, B lại xin tiền bố mẹ để mua bằng được. Thấy B nhiều lần mua đồ chơi chỉ một lần là chán, có nhiều thứ chưa dùng đến, bạn C và T khuyên B không nên lãng phí như vậy, nhưng B không nghe.
Vừa muốn tiết kiệm chi tiêu, lại vừa muốn làm đẹp, nên chị Q thường đặt mua nhiều loại mĩ phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ. Nếu là em gái của chị Q, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây?
Em không đồng tình với quan điểm nào sau đây khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?