Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) nói riêng và cách mạng Việt Nam nói chung?
A. Sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn, sáng tạo
B. Toàn dân, toàn quân đoàn kết, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất
C. Xây dựng được hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố, lực lượng vũ trang ba thứ quân vững mạnh, hậu phương được củng cố
D. Tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương, sự đồng tình ủng hộ của Trung Quốc, Liên Xô, của các nước dân chủ nhân dân, nhân dân Pháp và nhân loại tiến bộ,...
Chọn A
Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi (1950) nhằm mục đích gì?
Sự kiện nào đánh dấu công cuộc thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở nước ta đã hoàn thành?
Ý nghĩa quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước là
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta đã buộc Mĩ phải
Ý nào không phù hợp khi nhận xét về cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954 của quân đội ta?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản kí hiệp ước, đồng ý cho Mỹ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ của mình là nhằm
Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của quân và dân ta: 1. Giải phóng Huế; 2. Giải phóng Buôn Ma Thuột; 3. Giải phóng Sài Gòn; 4. Giải phóng Đà Nẵng; 5. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
Nhằm bồi dưỡng sức dân trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã đề ra chính sách nào?
Lực lượng chủ yếu tham gia chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ là
Điểm giống nhau của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” với các chiến lược chiến tranh trước đó của Mĩ là gì?
Trải qua 8 năm chiến tranh, khi Pháp ngày càng sa lầy và thất bại ở Đông Dương, thái độ của Mĩ như thế nào?
Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” là gì?