Tổ chức nào đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931?
A. Ban Chấp hành Nông hội
B. Ban Chấp hành Công hội
C. Hội Phụ nữ giải phóng
D. Đoàn Thanh niên phản đế.
Chọn A
Hình thức đấu tranh chủ yếu của phong trào Đông Dương Đại hội (1936 - 1937) là
Hội nghị bất thường mở rộng Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tại Vạn Phúc (Hà Đông, ngày 18 và 19-12-1946) đã có quyết định quan trọng nào?
Nét nổi bật của tình hình nước ta dưới ách thống trị của Pháp - Nhật là
Với Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp những vùng đất nào?
Đáp ứng yêu cầu phát triển của cách mạng miền Nam trong những năm 1961 - 1965, Đảng đã chủ trương thành lập cơ quan hay lực lượng nào ở miền Nam?
Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường Đông Dương như thế nào?
Thời cơ “ngàn năm có một” đã đến với cách mạng nước ta vào thời điểm nào trong năm 1945?
Kết quả của cuộc bầu cử Quốc hội ngày 6-1-1946 được đánh giá là thắng lợi của
Ý nào không phản ánh đúng tình hình Liên Xô khi thực hiện công cuộc cải tổ (1985 - 1991)
Ý nào không phản ánh đúng bài học kinh nghiệm của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mà vẫn còn nguyên giá trị trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay?
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (9-1975) đã đề ra nhiệm vụ gì?
Hội Quốc liên ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất nhằm mục đích gì?
Phương châm chiến lược của ta trong cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 là:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định nhiệm vụ chung của cách mạng Việt Nam là
Năm 1961, Mĩ đề ra kế hoạch bình định miền Nam trong vòng 18 tháng có tên gọi là: