Sự chuyển dịch cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta phù hợp với quá trình
A. phát triển nền kinh tế hàng hóa.
B. đa dạng hóa các thành phần kinh tế.
C. mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới.
D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đáp án D
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh có số lượng lợn lớn nhất ở vùng Tây Nguyên (năm 2007) là
Nước ta nằm ở vị trí liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải, nên có
Trong sản xuất nông nghiệp, các cây trồng và vật nuôi được coi là
Cho bảng số liệu:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 |
|||
Năm |
Tổng số dân (triệu người) |
Số dân thành thị (triệu người) |
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (%) |
2005 |
82,4 |
22,3 |
1,33 |
2010 |
86,9 |
26,5 |
1,03 |
2012 |
88,8 |
28,3 |
0,99 |
2015 |
91,7 |
31,1 |
0,94 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017) |
Để thể hiện tổng số dân, số dân thành thị và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta trong giai đoạn 2005 – 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Cho biểu đồ:
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ ở nước ta giai đoạn 2005 – 2015?
Cho bảng số liệu:
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2010 VÀ 2015 (Đơn vị: Đô la Mỹ) |
||
Năm |
2010 |
2015 |
Hoa Kì |
48374 |
56116 |
Nhật Bản |
44508 |
34524 |
Trung Quốc |
4561 |
8028 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017) |
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của một số quốc gia, năm 2015 so với năm 2010?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết các dãy núi nào sau đây đúng với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
Căn cứ vào giá trị sản xuất công nghiệp, trung tâm công nghiệp rất lớn ở nước ta là
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh nổi tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa trong lồng bè trên sông Tiền, sông Hậu là
Từ biển vào đất liền, ở nhiều đồng bằng ven biển miền Trung thường có sự phân chia làm ba dải, lần lượt là