Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SỐ DÂN MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á, NĂM 2016
TT |
Quốc gia |
Diện tích (nghìn km2) |
Số dân (triệu người) |
1 |
Campuchia |
181,0 |
15,8 |
2 |
Lào |
236,8 |
7,1 |
3 |
Thái Lan |
513,1 |
65,3 |
4 |
Việt Nam |
331,2 |
92,7 |
Theo bảng số liệu, mật độ dân số của các nước trên năm 2016 xếp theo thứ tự tăng dần là
A. Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Lào
B. Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam
C. Lào, Campuchia, Việt Nam, Thái Lan
D. Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam
Chọn C
Hiện nay, thị trường buôn bán của nước ta được mở rộng theo hướng
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, tuyến đường kết nối Hà Nội với Hà Giang là
Việc hình thành cơ cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ góp phần
Lí do quan trọng nhất khiến chăn nuôi gia súc ở Đông Nam Á chưa trở thành ngành chính là
Cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn ở nước ta có đặc điểm
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về việc phát triển công nghiệp của Trung Quốc?
Căn cứ vào biểu đồ Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp thuộc bản đồ Chăn nuôi (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000 - 2007, tỉ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, tỉnh nằm ở ngã ba của ba nước Việt Nam - Trung Quốc - Lào là
Cho biểu đồ:
Chú thích:
■ Khách nội địa
H Khách quốc tế —•— Doanh thu từ du lịch
KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU TỪ DU LỊCH CỦA NUỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2016
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tình hình phát triển du lịch của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016.
Ý nào không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta hiện nay?
Căn cứ vào các biểu đồ ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, nhận xét nào sau đây là đúng về GDP và cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (năm 2007)?
Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành này năm 2007 thì dệt, may chiếm
Điểm cực Đông phần đất liền nước ta ở kinh độ 109°24'Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, thuộc tỉnh