Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào?
A. Con tuấn mã
B. Mảnh hồn làng
C. Quê hương
D. Dân làng
Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh “mảnh hồn làng”
Đáp án cần chọn là: B
Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt Trường Giang”
Nội dung của hai câu thơ sau là gì?
“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông”
Trong đoạn thơ từ câu 4 đến câu 8 bài Quê hương, tác giả nói đến cảnh gì?
Xác định nội dung của đoạn thơ sau:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”
Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người ở quê hương ông?
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Có ý kiến cho rằng: “Trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh đã sử dụng những hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng và biện pháp nhân hóa độc đáo, thổi linh hồn cho sự vật khiến cho sự vật có một vẻ đẹp, có một ý nghĩa”