Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gò me là?
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Tự sự
D. Nghị luận
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Gò me là biểu cảm
Đáp án cần chọn là: B
Bài thơ Gò me viết về nội dung gì?
Bài thơ Gò me được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Đâu là năm sinh năm mất của Hoàng Tố Nguyên?
Phong cách sáng tác của Hoàng Tố Nguyên như thế nào?
Bài thơ Gò me do ai sáng tác?
Địa danh nào là quê quán của tác giả Hoàng Tố Nguyên?
Bài thơ Gò me thuộc thể thơ gì?
Hoàng Tố Nguyên tên thật là ?
Đâu không phải sáng tác của Hoàng Tố Nguyên?
Bài thơ Gò me được sáng tác năm bao nhiêu?
Hoàng Tố Nguyên là thành viên hội văn học nào?
Phần 2: Viết (4 điểm)
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Dựa vào nội dung bài ca dao trên, em hãy viết một bài văn trình bày cảm xúc của em về người mẹ kính yêu của mình.
Thạch Lam khẳng định: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam”. Nêu quan điểm của em về thức quà quê này.
Số từ được sử dụng trong câu văn “Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để được hạnh phúc lâu bền.” nhằm chỉ:
Qua đoạn trích trên, tác giả muốn truyền tới người đọc tình cảm và thái độ nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc là cốm?
Tại sao tác giả nghĩ đến cốm lại nghĩ đến quà sêu tết?
Nghĩa của từ “thanh khiết” trong câu văn “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.” là gì?
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn “Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già.”?
Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Đoạn trích trên thuộc thể loại nào?