Theo tác giả Trần Thị An, thông qua thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
A. Khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian
B. Nâng nhân vật em bé lên một tầm cao mới
C. Đề cao sự thông minh trong ứng xử, mà chủ yếu là phản xạ ngôn ngữ lanh lẹ và sắc sảo
D. Ước muốn có được cuộc sống xứng đáng với trí tuệ mà họ đã có
Ở thử thách thứ hai và thứ ba, tác giả dân gian muốn khẳng định sự mẫn tiệp của trí tuệ dân gian, qua đó bày tỏ ước mơ về một xã hội mà mọi ràng buộc chặt chẽ của quan niệm phong kiến về các tầng lớp người trong xã hội đều được nới lỏng và cởi bỏ
Đáp án cần chọn là: A
Phương thức biểu đạt chính của văn Em bé thông minh – Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian là gì?
Theo tác giả Trần Thị An, thông qua thử thách đầu tiên, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
Theo tác giả Trần Thị An, qua nhân vật em bé, truyện cổ tích Em bé thông minh đã tập trung ca ngợi điều gì?
Không chỉ ca ngợi trí tuệ người bình dân, truyện cổ tích Em bé thông minh còn thể hiện điều gì?
Văn bản Em bé thông minh – Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian được chia thành mấy phần?
Ca ngợi trí thông minh của người bình dân, tác giả thể hiện tình cảm gì?
Câu văn nào trong văn bản Em bé thông minh – Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian thể hiện ý kiến của tác giả về truyện Em bé thông minh?
Theo tác giả Trần Thị An, thông qua thử thách thứ tư, tác giả dân gian muốn thể hiện điều gì?
Văn bản Em bé thông minh – Nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian thuộc thể loại gì?