Thứ bảy, 18/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

25/04/2024 19

Thiên nhiên nước ta không có đai cao nào dưới đây?

A. Đai cận nhiệt đới ẩm gió mùa.

Đáp án chính xác

B. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.

C. Đai nhiệt đới gió mùa.

D. Đai ôn đới gió mùa trên núi.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn A

Theo độ cao, thiên nhiên ở nước ta được phân hóa thành ba đai cao, đó là: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi; Đai nhiệt đới gió mùa; Đai ôn đới gió mùa trên núi.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Thành phần tự nhiên nào sau đây không có sự thay đổi theo đai cao?

Xem đáp án » 25/04/2024 18

Câu 2:

Khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 25/04/2024 18

Câu 3:

Các dãy núi ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có hướng chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án » 25/04/2024 17

Câu 4:

Đặc điểm cơ bản của địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án » 25/04/2024 17

Câu 5:

Vùng biển miền Trung không phải là nơi

Xem đáp án » 25/04/2024 16

Câu 6:

Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang đã tạo nên thiên nhiên

Xem đáp án » 25/04/2024 16

Câu 7:

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh là đặc trưng của

Xem đáp án » 25/04/2024 15

Câu 8:

Đặc điểm tự nhiên nào sau đây không phải của đai ôn đới gió mùa trên núi?

Xem đáp án » 25/04/2024 14

Câu 9:

Ở vùng đồi núi thấp, nhóm đất chủ yếu nào dưới đây?

Xem đáp án » 25/04/2024 14

Câu 10:

Trong đai nhiệt đới gió mùa, khí hậu có đặc điểm nào dưới dưới đây?

Xem đáp án » 25/04/2024 14

Câu 11:

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm khí hậu nào sau đây?

Xem đáp án » 25/04/2024 13

Câu 12:

Khí hậu phần lãnh thổ phía Nam có đặc trưng nào sau đây?

Xem đáp án » 25/04/2024 13

Câu 13:

Khí hậu phần lãnh thổ phía Nam không có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 25/04/2024 13

Câu 14:

Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 25/04/2024 13

Câu 15:

Khí hậu phần lãnh thổ phía Nam có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án » 25/04/2024 13

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »