Một trong những điểm tương đồng về mục tiêu mở các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của quân và dân Việt Nam là
A. củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
B. tiêu diệt bộ phận sinh lực địch.
Chọn đáp án B
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Diễn ra từ ngày 19/12/1946 đến 17/2/1947 ở các đô thị như: Nam Định, Vinh,... Đặc biệt, ở Hà Nội, các trận đánh ác liệt đã diễn ra tại khu vực Bắc Bộ Phủ, Bưu điện Bờ Hồ ga Hàng Cỏ, phố Khâm Thiên,...
- Kết quả: đã giam chân quân Pháp ở Hà Nội và các thành phố, thị xã; lực lượng quân chủ lực của ta đã chủ động rút lui an toàn ra căn cứ kháng chiến.
Ý nghĩa: làm thất bại một bước kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp; có thêm thời gian để di chuyển cơ quan kháng chiến, cơ sở vật chất,... lên chiến khu; củng cố niềm tin của quân dân cả nước vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 39.)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu trên nói về giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.
b. Cuộc chiến đấu ở các đô thị mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc.
c. Cuộc chiến đấu ở các đô thị đã tiêu diệt đại bộ phận quân Pháp, tạo ra thời cơ phản công.
d. Sau cuộc chiến đấu ở các đô thị, Pháp chuyển sang chiến lược đánh lâu dài với Việt Nam.
Đâu là một trong những thắng lợi mà nhân dân Việt Nam đã giành được trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)?
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Sau khi thực dân Pháp và Chính phủ Trung Hoa Dân quốc ký Hiệp ước Hoa - Pháp (28 - 2 - 1946), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946). Mặc dù Chính phủ Việt Nam luôn tỏ rõ thiện chí hòa bình, nhưng thực dân Pháp luôn tìm cách phá hoại những điều đã ký kết, đẩy mạnh xâm lược cả nước ta. Trước tình hình đó, ngày 19/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 39.)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu trên nói về sách lược ngoại giao của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau năm 1945.
b. Hiệp định Sơ bộ tạo ra một khoảng thời gian hòa bình để Việt Nam chuẩn bị lực lượng.
c. Do Pháp không có thiện chí hòa bình, Việt Nam đã xé bỏ Hiệp định và gây chiến tranh.
d. Hiệp định Sơ bộ đã góp phần phân hóa kẻ thù, tạo ra điều kiện để toàn quốc kháng chiến.
Một trong những khó khăn thử thách mà cách mạng Việt Nam phải đương đầu sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) là
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Diễn ra từ tháng 10 đến tháng 12 - 1947 khi thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc. Quân đội Việt Nam chủ động bao vây, tiến công đẩy lùi quân Pháp khỏi một số vị trí quan trọng Chợ Đồn, Chợ Rã, Đoan Hùng.
Kết quả: Sau hai tháng, đại bộ phận quân Pháp phải rút chạy khỏi Việt Bắc; cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến được bảo vệ an toàn; bộ đội ta thu được nhiều vũ khí và ngày càng trưởng thành.
Ý nghĩa: Đây là chiến dịch phản công lớn đầu tiên, đã làm thất bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 39.)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 là chiến dịch do quân Pháp chủ động mở.
b. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947 là chiến dịch phản công của Việt Nam.
c. Sau chiến dịch Việt Bắc, Pháp thất bại trong âm mưu thuộc địa hóa Việt Nam.
d. Chiến dịch Việt Bắc đã tạo điều kiện đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đi lên.
Một trong những nội dung của tình hình Việt Nam khi cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) nổ ra là
Bài học kinh nghiệm nào sau đây được rút ra từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) vẫn còn nguyên giá trị đến ngày nay?
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu 1: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!”.
Tư liệu 2: “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên thế giới.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 38, 45)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu 1 đề cập đến giai đoạn mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp.
b. Tư liệu 2 đề cập đến nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
c. Tư liệu 1 khẳng định cuộc kháng chiến của Việt Nam diễn ra là tình thế bắt buộc.
d. Cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam là thắng lợi chung của các thuộc địa.
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu 1: “Ngày 23/12/1946, chiến sĩ “Quyết tử quân” Nguyễn Văn Thiềng đã dùng bom ba càng đánh hỏng một xe tăng của quân Pháp ở ngã tư Bà Triệu - Trần Quốc Toản (Hà Nội). Đến trận đánh buổi chiều, Nguyễn Văn Thiềng lại một lần nữa cầm bom ba càng lao vào xe tăng địch và hy sinh, khoảnh khắc đó đã được nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản ghi lại. Bức ảnh trở thành biểu tượng của tinh thần “Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh” trong kháng chiến chống Pháp.”
Tư liệu 2: “Với chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954, lần đầu tiên quân đội của một nước từng là thuộc địa ở châu Á đã đánh bại quân đội hùng mạnh của một cường quốc châu Âu trong một chiến dịch quân sự quy mô lớn. Được cổ vũ mạnh mẽ bởi chiến thắng này, các thuộc địa của Pháp ở châu Phi đã đồng loạt nổi dậy đòi độc lập. Chỉ riêng trong năm 1960, 17 nước châu Phi đã giành được độc lập.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 37, 40)
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu 1 đề cập đến giai đoạn mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp.
b. Tư liệu 2 đề cập đến ý nghĩa quốc tế của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
c. Cuộc chiến đấu tại Hà Nội đã buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
d. Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam đã góp phần tạo ra “năm châu Phi”.
Một trong những điểm chung của kế hoạch Rơ ve (1949), kế hoạch Đờ Lát Đơ Tatxinhi (1950) và kế hoạch Nava (1953) là đều nhằm
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Ngày 3/3/1951, Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Mặt trận Liên Việt) ra đời trên cơ sở hợp nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt.
Năm 1952, cuộc vận động sản xuất và tiết kiệm được phát động, đã trở thành một phong trào quần chúng sôi nổi, lôi cuốn mọi ngành, mọi giới tham gia. Các ngành kinh tế cơ bản đáp ứng được yêu cầu của cuộc kháng chiến và đời sống nhân dân. Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế được chú trọng phát triển.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 41).
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu trên đề cập đến vấn đề xây dựng hậu phương của kháng chiến chống Pháp.
b. Trong giai đoạn 1952, hậu phương đã đáp ứng mọi yêu cầu của cuộc kháng chiến.
c. Mặt trận Liên hiệp Quốc dân Việt Nam là tổ chức lãnh đạo công cuộc kháng chiến.
d. Từ năm 1952, cuộc cải cách ruộng đất đã được tiến hành và giành thắng lợi triệt để.
Đâu là bài học kinh nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) được tiếp tục vận dụng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975)?
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tư liệu nói về giai đoạn trước khi cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ.
b. Cuộc kháng chiến ở Nam Bộ đã đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.
c. “Nam Tiến” là những đoàn quân từ phía Bắc vào chiến đấu cùng nhân dân Nam Bộ.
d. Cuộc kháng chiến ở Nam Bộ đã mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp.
Lựa chọn đúng - sai:
a. Tại Đại hội lần thứ hai, Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành đảng cầm quyền.
b. Sau Đại hội, Đảng Cộng sản Đông Dương đổi tên là Đảng Lao động Việt Nam.
c. Mặt trận Liên Việt ra đời nhằm đoàn kết ba dân tộc Đông Dương để chống Pháp.
d. Liên minh Việt - Miên - Lào là tổ chức chính trị của Đảng Lao động Việt Nam.