Khó khăn lớn nhất về mặt kinh tế - xã hội của vùng Tây Nguyên là
A. có nền văn hóa rất đa dạng.
B. trình độ lao động hạn chế.
C. có nhiều dân tộc sinh sống.
D. hạ tầng đô thị dần hiện đại.
Chọn B
Tây Nguyên chủ yếu là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc ít người với tập quán sản xuất truyền thống, di canh di cư. Cùng với đó một nguồn lao động lớn là đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng Trung du và miền núi phía Bắc di cư đến (chủ yếu là hoạt động trong ngành nông nghiệp truyền thống). Vì vậy, có thể nói khó khăn lớn nhất về mặt kinh tế - xã hội của vùng Tây Nguyên là nguồn lao động hạn chế về trình độ, chuyên môn kĩ thuật.
Điểm giống nhau về tiềm năng giữa vùng Tây Nguyên với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Việc xây dựng các nhà máy thủy điện ở Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí do
Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển nông nghiệp ở vùng Tây Nguyên là
So với Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên có số lượng đàn bò nhiều hơn đàn trâu do
Khi mở rộng các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây Nguyên, điều quan tâm nhất là
Ở vùng Tây Nguyên, khoáng sản bô-xít tập trung chủ yếu ở các tỉnh nào sau đây?
Tỉnh nào sau đây của vùng Tây Nguyên nằm ở biên giới giữa ba quốc gia Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia?
Loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất ở vùng Tây Nguyên?
Việc suy giảm rừng của Tây Nguyên không dẫn tới hậu quả nào sau đây?