Tỉnh nào sau đây ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. An Giang.
B. Trà Vinh.
C. Long An.
D. Bến Tre.
Chọn C
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam được thành lập năm 1998, bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu. Vùng mở rộng thêm các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Long An vào năm 2003 và tỉnh Tiền Giang vào năm 2009. Đến năm 2021, tám tỉnh, thành phố của vùng có diện tích hơn 30 nghìn km2, số dân là 21,8 triệu người.
Chủ động sống chung với lũ là phương hướng đối phó với lũ ở vùng nào sau đây?
Tỉnh nào sau đây ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vừa có đường biên giới trên đất liền vừa có đường bờ biển?
Các tỉnh/thành phố của vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là
Phương hướng chủ yếu hiện nay đối với vấn đề lũ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
Tỉnh/thành phố nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
Nhóm đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long phân bố tập trung chủ yếu ở
Khí hậu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện rõ nét tính chất
Loại đất nào sau đây chiếm diện tích nhỏ nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Biểu hiện nào sau đây không đúng với đặc điểm vùng trọng điểm lương thực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?