Cảng biển nước sâu nào sau đây thuộc tỉnh Khánh Hòa?
A. Dung Quất.
B. Kỳ Hà.
C. Vân Phong.
D. Nhơn Hội.
Chọn C
Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển, nơi đây đã hình thành nhiều cảng biển loại I, II, III và bến cảng nước sâu. Các cảng biển loại I là Đà Nẵng, Bình Định, Khánh Hòa; các bến cảng nước sâu gồm Dung Quất (Quảng Ngãi), Kỳ Hà (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định), Vân Phong (Khánh Hòa),…
Tỉnh nào sau đây ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tiến hành khai thác khí tự nhiên?
Tỉnh nào sau đây ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vừa giáp Lào, vừa giáp biển?
Nhà máy lọc dầu đầu tiên ở nước ta được xây dựng ở tỉnh nào sau đây?
Để khai thác hiệu quả đất nông nghiệp ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vấn đề đặt ra hàng đầu là
Các tỉnh/thành phố nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, dầu mỏ và khí tự nhiên được khai thác ở
Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam không có vai trò nào sau đây đối với sự phát triển kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
Quần đảo Hoàng Sa và Trường sa lần lượt thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây?
Cảng biển nào sau đây ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ được quy hoạch thành cảng trung chuyển quốc tế lớn trong khu vực?
Hai trung tâm du lịch biển đảo lớn nhất của Duyên hải Nam Trung Bộ là
Trong phát triển du lịch biển, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có ưu thế hơn vùng Bắc Trung Bộ là do
Thuận lợi chủ yếu cho việc nuôi trồng thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là