Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là
A. thiếu nước ngọt.
B. xâm nhập mặn.
C. cháy rừng nhiều.
D. sạt lở bờ biển.
Chọn A
Ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có mùa khô kéo dài làm mực nước sông hạ thấp gây nên hiện tượng thiếu nước ngọt cho sản xuất và xâm nhập mặn diễn ra mạnh. Trong điều kiện diện tích đất phèn, đất mặn lớn và mở rộng, thiếu nước trong mùa khô -> Vấn đề sử dụng và cải tạo đất gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp của vùng.
Khó khăn nào sau đây về đất không phải của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Khó khăn về tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long không phải là
Biện pháp nào sau đây không hợp lí khi sử dụng thiên nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Nhóm đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long phân bố tập trung chủ yếu ở
Khí hậu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện rõ nét tính chất
Tỉnh/thành phố nào sau đây không thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Phát biểu nào sau đây đúng với sông ngòi ở Đồng bằng sông Cửu Long?
Biện pháp kĩ thuật quan trọng nhất để cải tạo đất chua, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long là
Tỉnh nào sau đây ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vừa có đường biên giới trên đất liền vừa có đường bờ biển?
Tỉnh nào sau đây ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Chủ động sống chung với lũ là phương hướng đối phó với lũ ở vùng nào sau đây?
Để sống chung với lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp nào sau đây có tác dụng tích cực hơn cả?