“Lập ra đội chủ lực” là mục đích của Chủ tịch Hồ Chính Minh khi chỉ thị thành lập tổ chức nào sau đây?
A. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông (1924).
B. Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội (1925).
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (1944).
Chọn đáp án C
“Năm xưa Bác cùng đoàn con đi chiến dịch.
Núi rừng vẫn nhớ, suối vẫn trong in bóng hình của Bác.”
Chiến dịch nào sau đây được nhắc tới trong lời bài hát “Bác đang cùng chúng cháu hành quân” của nhạc sỹ Huy Thục?
Tháng 2-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Côn Minh (Trung Quốc) với mục đích nào sau đây?
Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác so với con đường truyền thống của lớp người đi trước?
Nội dung nào sau đây không phải là cống hiến to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1911 - 1930?
Một trong công lao của Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh đối với dân tộc Việt Nam là
Nội dung nào sau đây là một trong những mục đích các chuyến thăm của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến các nước xã hội chủ nghĩa giai đoạn 1954-1969?
Một trong những nội dung được Nguyễn Ái Quốc xác định là con đường cứu nước, giải phóng cho dân tộc Việt Nam là
Tháng 12-1946, đứng trước âm mưu xâm lược Việt Nam của Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có hành động nào sau đây để đối phó?
Lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc được trình bày đầu tiên trong tài liệu nào dưới đây?
Hiệp định đầu tiên mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ Việt Nam ký với đại diện của chính phủ Pháp năm 1946 là
Vì sao tại Đại hội lần XVIII của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ Ba?
Năm 1920, Luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin được đăng trên tờ báo nào sau đây?
Một trong những tổ chức cách mạng được Nguyễn Ái Quốc thành lập trong thời gian hoạt động ở nước ngoài là
Một trong những nguyên nhân thúc đẩy phong trào yêu nước, phong trào công nhân phát triển trong những năm từ 1925 trở về sau là
Một trong những nội dung Nguyễn Ái Quốc đã rút ra được trong quá trình hoạt động cách mạng ở nước ngoài (1911-1941) là