Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được hình thành từ việc sáp nhập hai vùng nào sau đây?
A. Vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
B. Vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng.
C. Vùng Tây Bắc và Đồng bằng sông Hồng.
D. Vùng Bắc Trung Bộ và Tây Bắc.
Chọn A
Giai đoạn sau năm 2000, nước ta chia thành 6 vùng kinh tế gắn với 3 vùng kinh tế trọng điểm trên cơ sở sáp nhập vùng Đông Bắc và Tây Bắc thành vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; vùng Bắc Trung Bộ với Duyên hải Nam Trung Bộ thành vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung trên nền của 64 tỉnh, thành phố (trước năm 2008, Hà Tây chưa sáp nhập vào Thủ đô Hà Nội) -> Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được hình thành từ việc sáp nhập hai vùng Đông Bắc và vùng Tây Bắc.
Vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao ở nước ta tập trung chủ yếu ở
Cơ sở vật chất cho sự hình thành và khả năng phát triển chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp của mỗi vùng được quyết định bởi yếu tố nào sau đây?
Vùng kinh tế nào sau đây không nằm trong danh sách 8 vùng kinh tế lớn giai đoạn 1986 - 2000?
Các vùng nào sau đây bao gồm phần lớn các tỉnh ở phía Bắc nước ta?
Vùng Đồng bằng sông Hồng có nền kinh tế phát triển như thế nào so với các vùng khác?
Tỉnh, thành phố nào sau đây không nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tập trung phát triển chủ yếu vào khu vực nào sau đây để tạo nên vùng động lực?
Thành phố nào sau đây là cực tăng trưởng quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
Du lịch ở vùng Tây Nguyên kết hợp các loại hình du lịch nào sau đây?
Tại các tỉnh dọc tuyến hành lang Lào Cai - Hà Nội, mục tiêu chính trong phát triển công nghiệp là
Kết quả của Tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất Việt Nam cho thời kì 1986 - 2000 được triển khai là
Trong giai đoạn 1986 - 2000, nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố?