Làng nghề truyền thống của Việt Nam thường được hình thành dựa trên
A. nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương.
B. sự đầu tư vốn của các doanh nghiệp lớn.
C. nhu cầu thị trường quốc tế ngày càng lớn.
D. sự phát triển của các công nghệ hiện đại.
Chọn A
Làng nghề truyền thống của Việt Nam thường được hình thành dựa trên nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương vì người dân trong các làng nghề sử dụng các nguyên liệu có sẵn ở gần nơi sinh sống để sản xuất sản phẩm thủ công. Điều này giúp tiết kiệm chi phí vận chuyển và khai thác tài nguyên địa phương, đồng thời duy trì sự phát triển bền vững của nghề truyền thống.
Các ngành nghề phụ trong làng nghề truyền thống của Việt Nam có hướng phát triển nào sau đây?
Khi các làng nghề mới hình thành, thị trường tiêu thụ có đặc điểm nào sau đây?
Ưu điểm của hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hộ gia đình tại làng nghề là
Làng nghề giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn bằng cách nào sau đây?
Mô hình sản xuất nào sau đây đang xuất hiện tại một số làng nghề lớn và giúp mở rộng quy mô sản xuất?
Các sản phẩm làng nghề Việt Nam có thể xuất khẩu ra nhiều quốc gia trên thế giới do
Sản phẩm nào sau đây thuộc nhóm làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản ở nước ta hiện nay?
Công nghệ truyền thống của làng nghề Việt Nam chủ yếu mang lại đặc trưng nào sau đây cho sản phẩm?
Thời kỳ nào sau đây đánh dấu sự hình thành của 36 phố phường tại Kinh thành Thăng Long với các phường nghề nổi tiếng?
Tiêu chí nào dưới đây không phải là yếu tố xác định một khu vực được công nhận làng nghề?
Không gian chung của làng nghề thường được sử dụng vào mục đích nào sau đây?
Các làng nghề của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
Nghề thủ công nào sao đây không nằm trong 7 nhóm nghề lớn được phát triển vào thời kì Đông Sơn?
Phường đúc đồng nổi tiếng ở Kinh thành Thăng Long thời kỳ Lê - Mạc được gọi là