Các nhân tố cấu thành lại được coi là nguồn lực nội tại của mỗi vùng kinh tế do
A. các nhân tố quyết định chính sách giáo dục, kinh tế của vùng.
B. là cơ sở cho sự hình thành và phát triển của mỗi vùng kinh tế
C. làm giảm chi phí quản lí vùng và thúc đẩy các ngành kinh tế.
D. không làm ảnh hưởng đến sự phát triển, nền kinh tế của vùng.
Chọn B
Vùng kinh tế được hình thành trên cơ sở gộp nhóm các lãnh thổ nhỏ hơn có sự tương đồng nhất định về các nhân tố cấu thành (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội) -> Đây là các nhân tố nền tảng, là nguồn lực nội tại, cơ sở cho sự hình thành và phát triển của mỗi vùng kinh tế.
Vùng Tây Nguyên hướng đến phát triển hành lang kinh tế cùng với mạng lưới đường bộ cao tốc kết nối với
Tỉnh, thành phố nào sau đây không nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long được thành lập gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương?
Cây công nghiệp lâu năm cận nhiệt chủ yếu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Phát triển Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tập trung vào khu vực ven biển nào sau đây?
Nhân tố nào sau đây không phải là một trong những nhân tố cấu thành vùng kinh tế?
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung bao gồm bao nhiêu tỉnh và thành phố?
Thành phố nào sau đây là cực tăng trưởng quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?
Vùng Tây Nguyên nổi bật với ngành công nghiệp nào liên quan đến tài nguyên thiên nhiên?
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với sản phẩm nông nghiệp nào sau đây?
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ được hình thành từ việc sáp nhập hai vùng nào sau đây?
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tập trung phát triển chủ yếu vào khu vực nào sau đây để tạo nên vùng động lực?