Tỉnh nào sau đây ở Trung du và miền núi Bắc Bộ không có chung đường biên giới với Trung Quốc?
B. Cao Bằng.
A. Hà Giang.
C. Tuyên Quang.
D. Lạng Sơn.
Chọn C
Các tỉnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có chung đường biên giới với Trung Quốc là Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn. Còn tỉnh Tuyên Quang nằm trong nội địa, không có chung đường biên giới với Trung Quốc.
Ngành công nghiệp nào dưới đây phát triển mạnh sau khai khoáng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản là do vùng có
Đàn lợn của Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chủ yếu dựa vào
Đặc điểm khí hậu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thuận lợi để phát triển các loại cây có nguồn gốc
Người dân tộc thiểu số có ít kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất nào dưới đây?
Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh phát triển các ngành công nghiệp nào sau đây?
Vùng nào dưới đây ở nước ta có trữ lượng thủy điện lớn nhất cả nước?
Loại nhiên liệu nào dưới đây được sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
Các nhà máy thuỷ điện có công suất lớn đang hoạt động ở Trung du và miền núi phía Bắc là
Nguyên nhân chủ yếu về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc do