Định hướng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng là
A. tập trung cho các ngành công nghiệp hiện đại.
B. hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm.
C. tập trung cho các ngành công nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài.
D. đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động.
Giải thích: Mục 3, SGK/153 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do
Bình quân lương thực theo đầu người của vùng Đồng bằng sông Hồng vẫn thấp hơn một số vùng khác là do
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết các trung tâm công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng có quy mô từ trên 40 nghìn tỉ đồng trở lên là
Yếu tố quan trọng nhất giúp Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng sản xuất lương thực lớn ở nước ta là
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết tỉ trọng GDP của từng vùng (Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ) so với GDP cả nước năm 2007 tương ứng là
Nhân tố nào không phải là điều kiện thuận lợi của vùng Đồng bằng sông Hồng để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế?
Hạn chế nào dưới đây không phải là của vùng Đồng bằng sông Hồng?
Định hướng chuyển dịch trong cơ cấu ngành trồng trọt của vùng Đồng bằng sông Hồng là
Vùng Đồng bằng sông Hồng phải đẩy mạnh thâm canh tăng vụ là do
Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về dân số và lao động của vùng Đồng bằng sông Hồng?
So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng có?
Biểu hiện rõ nhất của sức ép dân số lên tài nguyên ở vùng Đồng bằng sông Hồng là
Cơ cấu ngành kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
Nhận định nào dưới đây không phải là nguyên nhân để vùng Đồng bằng sông Hồng cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế?