Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do các nước tham dự
A. có sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.
B. có quan điểm khác nhau về việc tiêu diệt phát xít.
C. mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh.
D. muốn giành quyền lợi tương xứng với vai trò của mình.
Đáp án đúng là: D
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 1991 là giai đoạn trật tự hai cực I-an-ta
Sự kiện lịch sử nào sau đây diễn ra trong thời kì tồn tại của trật tự hai cực I-an-ta (1945-1991)?
Theo quyết định của hội nghị I-an-ta (2-1945), lực lượng nào sau đây sẽ bị tiêu diệt?
Hội nghị Ianta (2-1945) có tác động nào sau đây đối với quan hệ quốc tế?
Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?
Trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ đã có tác động nào sau đây đến tình hình thế giới?
Nguyên thủ quốc gia nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?
Theo quy định của Hội nghị Ianta, các vùng của châu Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của phương Tây là
D. Tây Á, Đông Nam Á, Nam Á.
Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đầu của hai cường quốc nào?
Nội dung nào sau đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh vào đầu năm 1945?
Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta, khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của