Điểm tương đồng về vai trò của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) ở Việt Nam là
B. lãnh đạo cách mạng Việt Nam thực hiện nhiệm vụ xây dựng chế độ mới.
A. lãnh đạo cách mạng Việt Nam thực hiện kháng chiến và kiến quốc.
C. lãnh đạo cuộc cách mạng giải phóng và bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam.
D. lãnh đạo cách mạng Việt Nam vừa đấu tranh, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đáp án đúng là: B
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trong những năm 1945-1954 có điểm khác biệt nào so với thời kì 1930-1945?
C. Kêu gọi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược.
Nguyên nhân quyết định thành công của hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) là
A. do tài năng, uy tín của Nguyễn Ái Quốc.
Nguyễn Tất Thành tham gia hoạt động trong tổ chức nào sau đây ở Pháp năm 1918?
A. Đảng Xã hội Pháp.
Nhân tố nào tạo ra điều kiện thuận lợi để người dân Nghệ An tiếp thu những tư tưởng mới của thời đại trong những năm đầu thế kỉ XX?
B. Có trung tâm công nghiệp, buôn bán lớn ở miền Trung.
Trong hành trình tìm đường cứu nước, từ năm 1912 đến năm 1930, Nguyễn Tất Thành không đặt chân đến quốc gia nào sau đây?
Nguyễn Ái Quốc lấy tên gọi Hồ Chí Minh lần đầu tiên khi
D. sang Trung Quốc để vận động ngoại giao (1942).
Nội dung nào phản ánh không đúng vai trò của Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam từ năm 1920 đến năm 1945?
B. Lãnh đạo chính đảng cầm quyền thực hiện cuộc chiến tranh giải phóng.
Hoạt động của Hồ Chí Minh trong những năm 1954-1969 có điểm khác biệt nào so với thời kì 1945-1954?
C. Lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Việt Nam.
Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống quý báu của người dân quê hương Nghệ An?
D. Hiếu chiến.
Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng (1911-1969), Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh đã có nhiều công lao vĩ đại đối với lịch sử Việt Nam, ngoại trừ
B. lãnh đạo thành công cuộc cách mạng vô sản điển hình trên thế giới.
Nội dung nào sau đây không phải là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam?
D. Quân phiệt.
Ngôi trường Nguyễn Tất Thành từng theo học trong những năm 1908-1909 là
D. Quốc học Huế.