Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

02/12/2024 12

Trong bài Vịnh khoa thi Hương, tác giả đề cập đến sự khác thường của kì thi này ở câu thơ nào?

A. Nhà nước ba năm mở một khoa/ Trường Nam thi lẫn với với trường Hà

Đáp án chính xác

B. Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ/ Ậm ọe quan trường miệng thét loa

C. Lọng cắm rợp trời quan sứ đến/ Váy lê quét đất mụ đầm ra

D. Nhân tài đất Bắc nào ai đó/ Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Từ “lẫn” trong hai câu đề thể hiện sự ô hợp, hỗn tạp, thiếu nghiêm túc của kì thi này trong buổi giao thời. Đây chính là điều bất thường của kì thi

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự xuất hiện của những nhân vật nào làm cho trường thi trở nên lố bịch nhất?

Xem đáp án » 02/12/2024 8

Câu 2:

Hai câu thơ sau không sử dụng nghệ thuật nào?

Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ

Ậm ọe quan trường miệng thét loa

Xem đáp án » 02/12/2024 8

Câu 3:

Hai câu đề bài thơ thông báo về sự kiện gì?

Xem đáp án » 02/12/2024 7

Câu 4:

“Trường Nam” và “Trường Hà” trong hai câu đề là nói đến những trường nào sau đây:

Xem đáp án » 02/12/2024 7

Câu 5:

Hai câu luận bài thơ Vịnh khoa thi Hương sử dụng nghệ thuật gì?

Xem đáp án » 02/12/2024 7

Câu 6:

Vì sao kì thi Hương lại phải tổ chức thi ở trường Nam?

Xem đáp án » 02/12/2024 7

Câu 7:

Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương là một bài thơ kết hợp hai yếu tố: trữ tình và trào phúng. Anh (chị) hãy cho biết giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộ rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?

Xem đáp án » 02/12/2024 7

Câu 8:

Gía trị tư tưởng ở hai câu kết bài thơ Vịnh khoa thi Hương là gì?

Xem đáp án » 02/12/2024 7

Câu 9:

Tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi được thể hiện như thế nào qua hai câu kết bài thơ?

Xem đáp án » 02/12/2024 7