Về nội dung, tục ngữ thể hiện điều gì?
A. Những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội
B. Mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ,… làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí
C. Những câu chuyện tưởng tượng xoay quanh một số nhân vật quen thuộc như nhân vật tài giỏi, nhân vật dũng sĩ người mồ côi, người em út… và cả những câu chuyện về các con vật nói năng và hoạt động như con người
D. Kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng
Về nội dung, tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội
Đáp án cần chọn là: A
Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ như thế nào?
Câu tục ngữ: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt” diễn tả điều gì?
Câu tục ngữ nào dưới đây có ý nghĩa khuyên người dân lao động dự đoán được thời tiết, để chủ động trong việc gieo trồng, gặt hái, cày bừa..?
Câu tục ngữ nào sau đây mang ý nghĩa coi trọng công ơn của thế hệ đi trước?
Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” khuyên con người điều gì?
Ý nghĩa nào đúng nhất có trong câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên”.