Đâu là yếu tố quyết định làm bùng nổ phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)?
a. Sự thất bại của phát xít Nhật
b. Sự suy yếu của các nước thực dân
c. Sự cổ vũ của phong trào cách mạng thế giới
d. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), ở các nước Đông Nam Á, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. Nhân tố chủ quan đóng vai trò là yếu tố quyết định, còn lại bối cảnh thế giới chỉ là yếu tố khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ.
Đáp án cần chọn là: d
Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong năm 1967 bao gồm
Các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia lần đầu tiên được quốc tế công nhận trong văn bản pháp lý nào?
Tại sao trong giai đoạn 1967-1975, quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng?
Tại sao trong giai đoạn 1967-1975, quan hệ giữa nhóm nước ASEAN với các nước Đông Dương lại đối đầu căng thẳng?
Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á hải đảo bùng nổ tiêu biểu nhất ở đâu?
Cuộc khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô (1825-1830) là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở đâu?
Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là
Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995) phản ánh điều gì trong quan hệ giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á?
Tại sao trong mục tiêu phát triển của ASEAN chủ trương tập trung phát triển kinh tế- văn hóa nhưng trong giai đoạn 1967-1976, tổ chức này lại chú trọng đến hoạt động chính trị- quân sự?
Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đã buộc nhân dân các nước Đông Nam Á phải tiếp tục đứng lên đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc mình?
Sự khác biệt cơ bản nhất giữa tổ chức Liên hợp quốc và ASEAN là gì?
Cuộc khởi nghĩa của Hoàng tử Đa-ga-hô là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở đâu?
Ở Miến Điện, thực dân Anh phải trải qua bao nhiêu cuộc chiến mới chiếm được Miến Điện?