Tại sao vào ngày 22/6, các địa điểm ở bán cầu Bắc có hiện tượng ngày dài đêm ngắn?
a. Do được Mặt Trời chiếu sáng thường xuyên
b. Do trục Trái Đất vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo
c. Do đường phân chia sáng tối trùng với trục Trái Đất
d. Do trục Trái Đất nghiêng so với đường phân chia sáng tối
Vào ngày 22/6, các địa điểm ở bán cầu Bắc có hiện tượng ngày dài đêm ngắn do trục Trái Đất nghiêng so với đường phân chia sáng tối (hay đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất).
Cụ thể, ngày 22/6 nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, đường phân chia sáng tối đến sau vòng cực Bắc, làm cho ngày ở bán cầu Bắc dài ra, đêm ngắn lại.
Đáp án cần chọn là: d
Khi Trái Đất tự quay, nơi nào trên Trái Đất có vận tốc quay lớn nhất?
Tại sao lúc nào Mặt Trời cũng chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất?
Nếu trục của Trái Đất hợp với mặt phẳng quỹ đạo một góc 900, thì hiện tượng ngày đêm trên Trái Đất diễn ra như thế nào?
Thời gian các mùa trong năm ở Việt Nam như thế nào so với cách tính mùa thông thường?
Hệ quả nào không sinh ra khi Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục?