Nhập siêu là:
a. Quan hệ so sánh giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu.
b. Giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu.
c. Giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn giá trị xuất khẩu.
d. Giá trị các mặt hàng xuất khẩu dưới dạng thô.
Khi:
- Xuất khẩu > Nhập khẩu: Xuất siêu.
- Xuất khẩu < Nhập khẩu: Nhập siêu.
=> Đề ra cho giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng xuất khẩu -> nhập siêu
Đáp án cần chọn là: c
>Toàn cầu hóa và khu vực hóa thúc đẩy mạnh mẽ nhất ngành nào dưới đây phát triển?
Các khu vực có tỉ trọng buôn bán so với toàn thế giới và nội vùng lớn nhất là
Nội thương phát triển có vai trò thúc đẩy sự phân công lao động theo vùng, nguyên nhân vì:
Năm 2011, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta lần lượt là 15 tỉ USD và 16,2 tỉ USD, vậy cán cân xuất nhập khẩu của nước ta là
Năm 2018, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta lần lượt là 243,5 tỉ USD và 236,7 tỉ USD, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta :
Cho bảng số liệu:
Tổng giá trị và cán cân xuất nhập khẩu hàng hóa của 5 nước đứng đầu thế giới năm 2015
(Đơn vị: tỉ USD)
Nhận xét nào sau đây
không đúng:Cho bảng số liệu:
Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất thể hiện tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của 5 nước đứng đầu thế giới năm 2015?
Nhân tố quan trọng nhất góp phần mở rộng thị trường của hoạt động ngoại thương ở các nước trên thế giới hiện nay là
Để đo giá trị của hàng hóa và dịch vụ cần có vật ngang giá. Vật ngang giá hiện đại là gì ?