Kiên đã sống trong trạng thái như thế nào khi bị kí ức chiến tranh khuấy đảo?
a. Hồn phách xiêu lạc
b. Ý thức mờ mịt
c. Miệng khô đắng
d. Tất cả các đáp án trên
- “Hồn phách xiêu lạc, ý thức mờ mịt, lú lẫn, mê mẩn Kiên đi đi lại lại, kí ức lóe chớp”.
- “Tay mỏi tê, run lên, tim như rách dần, cả hai buồng phổi nghẹt khói thuốc, miệng khô đắng, cổ tắc lại, nấc, anh cắm đầu viết”.
Đáp án cần chọn là: d
Có thể hiểu như thế nào về ý tưởng: con người Kiên sẽ được “phục sinh trong chuỗi dài tái hiện”?
Vì sao người kể chuyện lại xem dòng hồi tưởng của Kiên thể hiện “niềm cảm hứng, niềm lạc quan quay ngược về quá khứ”?
Trong hồi ức của Kiên, chiến tranh được hiện lên với “khuôn mặt” như thế nào?
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh?
Yếu tố ngoại cảnh nào đã góp phần làm sống dậy kí ức chiến tranh của nhân vật Kiên?
Trong “Nỗi buồn chiến tranh”, nhân vật Kiên có nỗi ám ảnh lớn nhất về điều gì?