“đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn”
Ba câu thơ trên thể hiện:
a. Hình tượng Lor – ca là một người nghệ sĩ yêu cái đẹp nhưng đơn độc, là một kị sĩ láng du phóng khoáng, là một du ca yêu tự do và thầm lặng
b. Diễn tả giây phút Lor – ca bị điệu về bãi bắn
c. Cả hai đáp án trên đều đúng
d. Cả hai đáp án trên đều sai
“đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên yên ngựa mỏi mòn”
=> Hình tượng Lor – ca là một người nghệ sĩ yêu cái đẹp nhưng đơn độc, là một kị sĩ láng du phóng khoáng, là một du ca yêu tự do và thầm lặng.
Đáp án cần chọn là: a
Hai câu đầu bài thơ Đàn ghi ta của Lor – ca được diễn đạt lạ hóa như thế nào?
“bỗng kinh hoàng
Áo choàng bê bết đỏ”
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy”
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng:
“những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt”
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?