Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với tinh thần bài thơ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
a. Tác giả khắc họa thành công hình tượng bất tử và vẻ đẹp bi tráng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc thành bức tượng đài nghệ thuật có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời Trung đại
b. Là tiếng khóc cao cả, thiêng liêng của Nguyễn Đình Chiểu: khóc thương những nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp danh dở, khóc thương cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng hào hùng của dân tộc
c. Là tiếng khóc bị lụy của Nguyễn Đình Chiểu và nhân dân Nam Kì trước cái chết của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc
d. Đây là một thành tựu rực rỡ về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn tế này
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc không phải là tiếng khóc bi lụy của Nguyễn Đình Chiểu và nhân dân Nam Kì trước cái chết của những nghĩa sĩ Cần Giuộc
Đáp án cần chọn là: c
Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI nét đặc sắc nghệ thuật trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
“Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ” cho thấy điều gì?
Đáp án nào KHÔNG ĐÚNG về ý nghĩa sự hi sinh của những người nghĩa sĩ Cần Giuộc trong tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
Câu văn nào thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ của nghĩa sĩ Cần Giuộc ngay cả khi họ đã hi sinh?