So cảnh vật ở 6 câu cuối với cảnh vật ở 4 câu đầu trong Cảnh ngày xuân có điều gì khác?
A. Cảnh vật 6 câu cuối vẫn mang sự nhẹ nhàng nhưng nét buồn
B. Cảnh vật thay đổi bởi không gian thay đổi, lúc này cảnh được cảm nhận qua tâm trạng
C. Sử dụng các từ láy có sức gợi hình, gợi cảm “tà tà”, “nao nao”, “thanh thanh” để gợi tả tâm trạng
D. Cả B và C đều đúng
So với cảnh ở trên, thì bức tranh dưới gợi tả tâm trạng trầm lại của các nhân vật.
Đáp án cần chọn là: B
Hình ảnh “đưa thoi” trong câu thơ “Ngày xuân con én đưa thoi” ẩn dụ cho điều gì?
Cảnh ngày xuân là đoạn trích nằm trong phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?
Cụm từ “nô nức yến anh” trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” biểu thị phép tu từ gì?
Câu thơ “Ngựa xe như nước áo quần như nêm” sử dụng biện pháp tu từ nào?
Từ “tiểu khê” trong câu “Bước dần theo ngọn tiểu khê” được hiểu là?
Thành công về mặt nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân?
Trong câu thơ “Dập dìu tài tử, giai nhân/ Ngựa xe như nước áo quần như nêm” gợi tả điều gì?
Tâm trạng của chị em Thúy Kiều khi tan hội ra về được diễn tả như thế nào?
Thiên nhiên trong những câu thơ cuối của bài Cảnh ngày xuân hiện lên như thế nào?
Câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” gợi lên thời điểm nào của mùa xuân?