Giải thích điển cố được in đậm trong câu thơ dưới đây:
Non Yên dầu chẳng tới miền
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
A. Là một ngọn núi ở phía Bắc Việt Nam
B. Là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Trung Quốc gắn với công cuộc mở mang bờ cõi của Đại Thanh.
C. Là ngọn núi nơi Khổng Tử thường đến ngắm cảnh
D. Là tứ núi Yên Nhiên ở vùng ngoại Mông, gắn với việc Đậu Hiến thời Hậu Hán đuổi giặc Thiều Vu lên núi Yên Nhiên liền khắc đá ghi công ở đó rồi trở về
“Non Yên” là tứ núi Yên Nhiên ở vùng ngoại Mông, gắn với việc Đậu Hiến thời Hậu Hán đuổi giặc Thiều Vu lên núi Yên Nhiên liền khắc đá ghi công ở đó rồi trở về.
Đáp án cần chọn là: D
Tìm điển tích, điển cố trong hai câu thơ dưới đây:
Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
Điển tích, điển cố thường được sử dụng trong giai đoạn văn học nào?
Điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản của người Việt có nguồn gốc từ đâu?
Theo em, đâu là tác dụng lớn nhất của việc sử dụng những điển tích, điển cố trong nền văn học Việt Nam là gì?
Tìm điển tích, điển cố trong đoạn thơ sau:
Trộm nhớ thuở gây hình tạo hoá,
Vẻ phù dung một đoá hoa tươi.
Nụ hoa chưa mỉm miệng cười,
Gấm nàng Ban đã nhạt mùi thu dung.
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)