Tên địa danh Ga-gan-ta đô Đi-a-bô chiết tự ra nghĩa là gì?
A. Xứ sở của loài quỷ.
B. Tiếng gào thét của con quỷ.
C. Cổ họng của con quỷ.
D. Miền đất của loài quỷ.
Cổ họng của con quỷ.
Đáp án cần chọn là: C
Cách đặt tên các đề mục trong văn bản Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du có tác dụng gì?
Câu văn nào trong đoạn văn dưới đây nêu lên suy nghĩ của tác giả?
Lao vào “Họng quỷ” trở về, phát cuồng lên trước vẻ đẹp của thiên nhiên hoang dã và sức mạnh kinh thiên của mẹ Trái Đất ở khu vực này, ai nấy trong chúng tôi đều ướt lút thút, lạnh căm căm. Cuộc đời không chỉ là dấu cộng của những hơi thở suốt dọc dài kiếp sống, mà quan trọng hơn, nó còn là những giây phút mà thiên nhiên lộng lẫy và con người tử tế đã khiến bạn phải nín thở rưng rưng. Một đoạn đời khiến mình nín thở thật tuyệt vời!
Đâu không phải đặc điểm của văn bản thông tin được thể hiện trong văn bản Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du?
Nguyên nhân nào khiến cho lượng nước trong một giây từ đỉnh thác ụp xuống phần lãnh thổ biên thùy hai quốc gia ở chân thác I-goa-du lên đến 450.000 mét khối?
Từ Việt Nam đến bang biên giới Pa-ra-na (Bra-xin) mất khoảng bao nhiêu giờ bay?
Tác giả chủ yếu sử dụng yếu tố nào trong đoạn văn dưới đây?
Tiếng nước gầm thét ào ào như có muôn vàn con quỷ gào thét. Có lẽ, ngoài việc giống về hình dáng, cái kì quan huyệt địa / huyệt thuỷ “Họng quỷ” ấy đang phát ra âm thanh cuồng nộ đến mức “chết danh” thành tên gọi. Cuối cùng, sau khi lùi, lấy đà, vào cua, trong hoàng hôn vàng lênh láng như rót mật, tất cả chúng tôi bất ngờ lao thẳng vào các con thác. Nước từ trời cao đổ xuống như ai đó hắt chậu nước lớn vào cái lá tre trôi trên sông, mà chúng tôi chỉ là lũ kiến bò trên lá mục.
Những con số xuất hiện trong văn bản Khám phá kì quan thế giới: thác I-goa-du có tác dụng gì?