Loài sếu ở vườn quốc gia Tràm Chim có đặc điểm gì?
A. Cao đến trên 1,6 mét.
B. Có bộ lông trắng mượt.
C. Cổ cao, đầu đỏ, rất chung thủy với nhau.
D. Sống theo bầy, nhưng không gần gũi với loài người.
Cổ cao, đầu đỏ, rất chung thủy với nhau.
Đáp án cần chọn là: C
Tác giả đã vận dụng kiến thức của chuyên ngành nào khi viết về loài sếu đầu đỏ?
Đâu là loài chim quý hiêm được nhắc đến trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông?
Từ “luân vũ” trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông có nghĩa là gì?
Câu văn nào trong đoạn trích dưới đây sử dụng yếu tố miêu tả?
Ngoài “ngôn ngữ” thông tin bằng tiếng kêu, sếu còn có những hành động vận dụng cơ thể như giậm chân, vỗ cánh, dùng mỏ “trang điểm” ngoại hình. Vào mùa sinh sản, sếu còn biết phân chia lãnh thổ cho từng cặp. Tính sếu nóng nảy bất thường. Thức ăn chính của sếu là củ năng và các loài bò sát nhỏ. Sếu sống khoảng 30 năm, đẻ một hoặc hai trứng, ấp từ 28 đến 32 ngày, trứng nở, thường chỉ nở một con. Ngón chân út của sếu ngắn và nhô cao hẳn lên so với các ngón chân khác. Chúng làm tổ trên mặt đất, đầm lầy, nhảy múa với nhau theo cách điệu “luân vũ” thật tuyệt vời. [...] Khi múa, sếu ngẩng cao đầu, xoè cánh chạy vòng tròn rồi cúi đầu nhảy tung lên cao, xoay tròn thân mình rất đẹp.
Sếu hay hạc có dáng vẻ cao ráo, thanh tú gây ấn tượng mạnh mẽ cho đối tượng nào?
Sếu từ các nơi kéo nhau quy tụ về Tràm Chim – Tam Nông vào khoảng thời gian nào?
Vì sao tác giả lại dành nhiều thông tin để nói về loài sếu đầu đỏ ở văn bản này?
Vấn đề cấp thiết nào được tác giả nhắc đến trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông?