Truyện truyền kì là gì?
A. Những câu chuyện được kể giống như truyện truyền thuyết
B. Những câu chuyện có yếu tố hoang đường, kì ảo
C. Những câu chuyện kì lạ được ghi chép tản mạn, thường có yếu tố hoang đường kì ảo, nhân vật thường là người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống yên bình, hạnh phúc
D. Câu chuyện liên quan tới các nhân vật do trí tưởng tượng tạo nên
Truyện truyền kì là những câu chuyện kì lạ được ghi chép tản mạn, thường có yếu tố hoang đường kì ảo, nhân vật thường là người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống yên bình, hạnh phúc
Đáp án cần chọn là: C
“Chuyện người con gái Nam Xương” là sáng tác của tác giả nào?
Vũ Nương dỗ dành con trong lúc chồng vắng nhà bằng cách nào?
“Chuyện người con gái Nam Xương” được viết vào thế kỉ nào?
Từ “xanh” trong câu “Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ” dùng để chỉ cái gì?
Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn?
Câu văn “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.” nói lên phẩm chất gì của Vũ Nương?
Câu văn “Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được” mang ý nghĩa gì?
Câu nào trong lời trăn trối của bà mẹ nói lên sự ghi nhận nhân cách và công lao của Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng?
Hình tượng “Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành Nam” trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương hàm ý chỉ điều gì?