Chi tiết Trương Sinh đem trăng lạng vàng cưới Vũ Nương phản ánh điều gì?
A. Vũ Nương là cô gái có giá trị
B. Tình yêu bao la của Trương Sinh
C. Người phụ nữ ngang hàng với hàng hóa, có thể mua bán bằng tiền bạc
D. Phải có điều kiện mới cưới được Vũ Nương
Người phụ nữ thời phong kiến ngang hàng với hàng hóa, không được lựa chọn tình yêu mà bị mua bán bằng tiền bạc
Đáp án cần chọn là: C
“Chuyện người con gái Nam Xương” được trích từ tác phẩm nào?
Hình tượng “Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành Nam” trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương hàm ý chỉ điều gì?
“Chuyện người con gái Nam Xương” được viết vào thế kỉ nào?
Giá trị nội dung của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương là gì?
Câu nào nêu đúng nhất cách cư xử của Vũ Nương trước tính hay ghen của chồng?
Câu văn “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.” nói lên phẩm chất gì của Vũ Nương?
Câu văn “Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được” mang ý nghĩa gì?
Câu nào trong lời trăn trối của bà mẹ nói lên sự ghi nhận nhân cách và công lao của Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng?
Từ “xanh” trong câu “Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ” dùng để chỉ cái gì?
Vũ Nương dỗ dành con trong lúc chồng vắng nhà bằng cách nào?
Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn?
Chi tiết Vũ Nương nhờ Trương Sinh lập đàn giải oan thể hiện điều gì?