Chơi chữ là gì?
A. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
B. Chơi chữ là sự đảo ngược âm tiết, tạo ra nhạc điệu cho câu văn, câu thơ.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
Đáp án cần chọn là: C
Câu sau sử dụng lối chơi chữ nào?
Mời cô mời bác ăn chung
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào?
“Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?”
Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:
“Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo”
Cách chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua bến Nghé, ngồi nhai thịt bò
Cách chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Con cá đối bỏ trong cối đá,
Con mèo cái nằm trên mái kèo,
Trách cha mẹ nghèo, anh nỡ phụ duyên em
Cách chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?
Đoạn thơ dưới đây chơi chữ ở từ ngữ nào?
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?
Câu đối sau sử dụng lối chơi chữ nào?
Thiếp từ thuở lá thắm xa duyên, khi vận tía lúc cơn đen, điều dại điều khôn nhờ bố đỏ. Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng con răng trắng, tím gan tím ruột với trời xanh.
(Tặng vợ người thợ nhuộm khóc chồng – Nguyễn Khuyến)
Cách chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau?
Sánh với Na Va “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương