Hai câu luận trong bài thơ Tự tình 2 sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc gì?
A. Đảo ngữ
B. Đảo ngữ kết hợp với động từ mạnh
C. So sánh
D. Hoán dụ
Nghệ thuật đảo ngữ kết hợp với việc sử dụng các động từ mạnh (xiên, đâm) đã làm nổi bật sự phẫn uất của đá, của rêu cũng là sự phẫn uất của tâm trạng con người. Đá, rêu như đang oán hờn, như đang phản kháng mãnh liệt với tạp hóa.
Đáp án cần chọn là: B
Từ “trơ” trong câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” thể hiện điều gì?
Hai câu thơ nào sau đây bộc lộ một sức sống mãnh liệt, cố vươn lên để thoát khỏi số phận ngay cả trong tình huống buồn đau nhất?
Từ “xuân” trong câu thơ “Ngãn nỗi xuân đi xuân lại lại” được hiểu là?
Hai câu thơ sau thuộc phần nào?
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”
Nội dung chính của 4 câu thơ sau là?
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn
Em có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Tự tình 2?
Câu thơ nào gợi cái buồn, cái buồn gợi ra từ sự tĩnh lặng của đêm khuya?
Đáp án nào không thể hiện nội dung đúng của hai câu thực trong bài thơ Tự tình 2?
Đáp án nào dưới đây không thể hiện nội dung đúng về Tự tình?
Câu thơ “Trơ cái hồng nhan với nước non” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?