Nghĩa thực của bài thơ có nội dung gì?
A. Hình ảnh và quá trình sinh thành của chiếc bánh
B. Nhan sắc, thân phận và phẩm chất của người phụ nữ
C. Công thức làm bánh trôi nước
D. Tất cả đáp án trên
“Nghĩa thứ nhất, còn gọi là nghĩa thực, nghĩa nổi: Qua lời tâm sự của bánh trôi, người đọc thấy hiển hiện hình ảnh và quá trình sinh thành của chiếc bánh”
Đáp án cần chọn là: A
Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình ?
Theo em, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết ‘‘ý nghĩa văn chương’’?
Văn bản Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" được in trong?
Chỉ bốn câu thơ, hai mươi tám chữ, ngôn ngữ bình dị, chủ yếu là thuần Việt, bài thơ Bánh trôi nước đã cho thấy điều gì của người phụ nữ Việt Nam xưa?
Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
Từ “muôn hình vạn trạng” trong câu văn sau được hiểu như thế nào: ‘‘Văn chương sẽ là hình ảnh của cuộc sống muôn hình vạn trạng’’?
Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?
Tại sao nói ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?