Các chi tiết hoang đường, kì ảo có ý nghĩa gì?
A. Tạo nên cái kết bớt phần đau thương
B. Niềm cảm thương của tác giả dành cho nhân vật
C. Cho thấy khao khát phục hồi danh dự của nhân vật
D. Tất cả đáp án trên
Các chi tiết hoang đường, kì ảo có ý nghĩa tạo nên cái kết bớt phần đau thương, thể hiện niềm cảm thương của tác giả dành cho nhân vật, đồng thời tạo điều kiện để phục hồi danh dự cho Vũ Nương.
Đáp án cần chọn là: D
Câu văn “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.” nói lên phẩm chất gì của Vũ Nương?
“Chuyện người con gái Nam Xương” là sáng tác của tác giả nào?
Câu văn nào khái quát vẻ đẹp toàn diện của Vũ Nương trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương?
Câu nào nêu đúng nhất cách cư xử của Vũ Nương trước tính hay ghen của chồng?
Từ “xanh” trong câu “Xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ” dùng để chỉ cái gì?
Nhận định nào nói đúng và đầy đủ ý nghĩa của chi tiết Vũ Nương gieo mình xuống sông tự vẫn?
Hình tượng “Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành Nam” trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương hàm ý chỉ điều gì?
Chi tiết Vũ Nương nhờ Trương Sinh lập đàn giải oan thể hiện điều gì?
“Chuyện người con gái Nam Xương” được viết vào thế kỉ nào?
Giá trị nội dung của tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương là gì?