Tác giả đã khai thác những yếu tố nổi bật gì từ chất liệu văn học dân gian – truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh để đưa vào bài thơ?
A. Cốt truyện xưa cũ nhưng chất liệu sáng tác hiện đại, mới mẻ.
B. Nét đẹp của cảnh xưa và người, phảng phất đôi chút hiện đại, phá cách.
C. Khai thác nét đẹp hoài cổ của cảnh, hiện đại hóa vẻ đẹp của người.
D. Cốt truyện cùng với nét đẹp hoài cổ của cảnh xưa và người nhưng không xa vắng mà ở góc nhìn yêu đời, trong sáng của người bấy giờ.
Cốt truyện cùng với nét đẹp hoài cổ của cảnh xưa và người nhưng không xa vắng mà ở góc nhìn yêu đời, trong sáng của người bấy giờ.
Đáp án cần chọn là: D
Từ văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh, em có nhận xét gì về vai trò, vị trí của văn học dân gian trong nền văn học Việt Nam thời kì đổi mới?
Những chi tiết miêu tả ngoại hình của Mị Nương giúp em hình dung thế nào về nhân vật này?
Đâu là nhận xét đúng nhất về giọng điệu của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh?
Theo em, việc dùng góc nhìn hiện đại để viết lại những câu truyện cổ tích, truyền thuyết có tác dụng gì?
Sau khi thua trong trận chiến với Sơn Tinh, Thủy Tinh có chấp nhận kết quả đó không?
Theo em, nhà thơ có đang quá ưu ái cho nhân vật Sơn Tinh hay không?
Đâu là chi tiết thể hiện cảm xúc của Mị Nương khi chứng kiến cuộc chiến khốc liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?