Phần II: Viết (4,0 điểm)
Gia đình em đã có những buổi quây quần sum họp bên nhau thật ý nghĩa. Hãy tả lại cảnh sum họp gia đình để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.
Viết |
4,0 |
I. Yêu cầu về kỹ năng: - Đảm bảo cấu trúc của bài văn tả cảnh sinh hoạt. - Xác định đúng yêu cầu của đề. - Ngôn ngữ tả có chi tiết, hình ảnh, phù hợp với thể loại văn tả cảnh sinh hoạt. - Thể hiện cảm xúc chân thành, tự nhiên, trong sáng. |
0,25 |
II. Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau. Sau đây là một số gợi ý: |
3,5 |
1. Mở bài: - Giới thiệu chung về cảnh cảnh sum họp gia đình. - Cảm xúc ấn tượng chung về cảnh sum họp gia đình. |
0,5 |
2. Thân bài: Miêu tả diễn biến cảnh sinh hoạt - Giới thiệu khái quát về không gian, thời gian, thành viên, công việc của các thành viên chuẩn bị cho cuộc sum họp gia đình. - Tả cảnh sum họp gia đình: Miêu tả theo trình tự nhất định: quanh cảnh gia đình, hình ảnh mâm cơm, gương mặt, ánh mắt, cử chỉ của các thành viên …, các sự việc có liên quan đến các thành viên trong buổi sum họp, tâm sự, trò chuyện và thưởng thức bữa cơm …sum họp đầm ấm. - Miêu tả cảnh gia đình sau bữa cơm: Hình ảnh mọi người thu dọn, gia đình quây quần uống nước, xem ti vi, chơi các trò chơi, chia sẻ những điều thú vị…cùng nhau trò chuyện. - Cảm xúc của em và các thành viên trong gia đình khi cùng bên nhau trong bữa cơm sum họp. |
2,5 |
3. Kết bài: - Khẳng định cảm xúc khi có cuộc sum họp gia đình đầm ấm, hạnh phúc. - Liên hệ bản thân. |
0,5 |
d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo đúng yêu cầu về chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. |
0,25 |
Hai biện pháp tu từ chính được tác giả sử dụng trong đoạn thơ: “Ta làm con
chim hót … Dù là khi tóc bạc.” là:
Dòng nào chứa những từ ngữ khắc họa rõ nhất hình ảnh của mùa xuân trong đoạn thơ ?
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong
câu hai dòng thơ sau:
“Ðất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.”
Đoạn thơ đã khơi gợi trong em những tình cảm nào đối với quê hương, đất nước ? (Viết ngắn gọn trong khoảng 5 -7 dòng)