PHẦN 2. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm): Vận dụng công thức 5W-1H để phân tích về quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, theo các gợi ý sau:
Gợi ý:
Từ khóa |
Câu hỏi |
Nội dung câu trả lời |
When |
Chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào? |
|
Who |
Có những đế quốc nào? |
|
Why |
Vì sao các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa? |
|
Where |
Xâm lược khu vực nào? |
|
What |
Sử dụng phương thức nào để xâm lược? |
|
How |
Kết quả đạt được như thế nào? |
|
Quá trình xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc dẫn tới hệ quả gì? |
|
PHẦN 2. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ khóa |
Câu hỏi |
Nội dung câu trả lời |
When |
Chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào? |
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX |
Who |
Có những đế quốc nào? |
Anh, Pháp, Đức, Mỹ, Italia, Hà Lan,.... |
Why |
Vì sao các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa? |
Thuộc địa có tầm quan trọng đặc biệt: - Cung cấp nhân công, nguyên liệu; - Thị trường đầu tư và tiêu thụ hàng hóa; - Cơ sở hậu cần cho chính quốc,... |
Where |
Xâm lược khu vực nào? |
Châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La-tinh,... |
What |
Sử dụng phương thức nào để xâm lược? |
- Truyền giáo, kinh tế, quân sự, ngoại giao,.... |
How |
Kết quả đạt được như thế nào? |
- Đặt ách cai trị ở hầu hết các nước Châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La-tinh. |
Quá trình xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc dẫn tới hệ quả gì? |
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa => đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến hai cuộc Chiến tranh thế giới ở thế kỉ XX - Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với đế quốc xâm lược => đây là nguyên nhân sâu xa dẫn tới các cuộc đấu tranh yêu nước, giành độc lập dân tộc ở các nước Á - Phi - Mĩ Latinh. |
Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ dùng để chỉ một giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản từ
Cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX) có tác động như thế nào đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản?
Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm
Mục tiêu của việc thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là
“Xây dựng nhà nước pháp quyền, là nhà nước dân chủ tư sản, dựa trên việc quản lí đất nước bằng pháp luật” - đó là mục tiêu cụ thể của các cuộc cách mạng tư sản trên lĩnh vực
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiền đề về kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
Sự bùng nổ cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ (cuối thế kỉ XVIII) xuất phát từ tiền đề chính trị nào sau đây?
Câu 2 (2,0 điểm):
a) Sự sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô đã để lại những bài học gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay?
b) Nêu hành động cụ thể mà em có thể làm để đóng góp vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 ĐIỂM)
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây!
Câu 1: Ở Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp đã dẫn đến sự ra đời của tầng lớp nào?