a. Nhân vật Chuối mẹ trong câu chuyện vừa mang đặc điểm của loài vật vừa mang đặc điểm của con người, em hãy chỉ rõ đặc điểm đó.
b. Vì sao Chuối mẹ lại rạch lên chân khóm tre tìm lũ kiến? Em hãy giải nghĩa từ “rạch” trong câu “Chuối mẹ bơi sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre”.
a. Nhân vật cá Chuối mẹ là nhân vật của truyện đồng thoại:
+ Đặc điểm của loài vật: bơi, lặn, quẫy, nhảy tũm xuống nước
Học sinh nêu được đặc điểm của loài vật cá Chuối mẹ
+ Đặc điểm của con người: suy nghĩ và tư duy như con người, các yếu tố biểu cảm giống con người “buồn buồn khắp mình”, “vui quá”, “đau nhói trên da”
b. Hs giải thích vì: Cá mẹ lo cho đàn con bị đói nên cố gắng nghĩ cách kiếm mồi cho con.
– Giải nghĩa từ “rạch”: (động từ) chỉ hành động di chuyển ngược dòng nước, cố ngoi lên chỗ cạn…Chỉ ra từ láy trong câu văn sau: “Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dẫm về phía cỏ mùi tanh cá.”
Nhân vật trong câu chuyện trên được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật chính là:
Phần II. Viết (4,0 điểm)
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt của gia đình em.
Trong câu: “Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao.” có mấy vị ngữ?
Qua đoạn trích trên, em hãy cho biết tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì? Diễn đạt thông điệp đó bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 3 – 5 câu.