Trong lập trình theo mô đun hóa, nếu một mô đun gặp lỗi, điều gì có thể xảy ra?
A. Toàn bộ chương trình sẽ không hoạt động.
B. Lỗi sẽ dễ dàng xác định trong mô đun riêng đó.
C. Tất cả các mô-đun khác sẽ tự động dừng hoạt động.
D. Chương trình không thể chạy thử được.
Đáp án: B
Giải thích: Khi có lỗi trong một mô đun, lỗi thường dễ dàng được phát hiện và sửa chữa trong chính mô đun đó mà không ảnh hưởng đến các mô đun khác.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Thiết kế chương trình từ trên xuống là gì?
Một lợi ích quan trọng của lập trình theo phương pháp mô đun hóa là gì?
Tại sao mô đun hóa lại giúp chương trình có khả năng tái sử dụng cao?
Thiết kế chương trình từ trên xuống và mô đun hóa giúp gì cho nhóm làm việc?
Thiết kế từ trên xuống thường kết hợp với phương pháp nào để đảm bảo chương trình dễ bảo trì?
Trong ví dụ về lập trình mô đun hóa, việc kiểm tra thời gian tìm kiếm giữa các thuật toán nhằm mục đích gì?