Hãy viết mở bài cho bài văn tả người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.
* Gợi ý
- Tìm người thân mà em sẽ định tả.
- Nhớ lại những kỉ niệm, hoặc những sự kiện đặc biệt của em với người thân khiến em luôn ghi nhớ để làm mở bài
Bài làm tham khảo
* Mở bài trực tiếp tả người thân:
Mỗi bạn nhỏ đều có một thần tượng, một anh hùng của riêng mình. Bản thân em cũng vậy, và người đó không ai khác chính là bố của em.
* Mở bài gián tiếp tả người thân:
Hôm nay là thứ bảy cuối tuần, nhưng thay vì đi chơi với các bạn, em lại ở nhà để dọn dẹp nhà cửa cùng mẹ. Từ quét sân, phơi chăn ga, tưới rau, việc nào em cũng làm với sự vui vẻ và phấn chấn. Bởi vì em đang dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ để đón thần tượng lớn nhất của mình. Đó chính là bố của em - một người lính biển đảo sắp về thăm nhà sau chuyến đi làm nhiệm vụ kéo dài suốt hai năm.
Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống thích hợp:
Hun hút, đêm nay, phố vắng, yên giấc
Gió ............. lạnh lùng
Trong đêm khuya .............
Súng trong tay im lặng,
Chú đi tuần .............
Hải Phòng ............. ngủ say
Cây rung theo gió, lá bay xuống đường….
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
Biển luôn thay đổi màu tùy theo màu sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.
(VŨ TÚ NAM)
Kéo thả các từ gợi ý vào chỗ trống thích hợp:
Trong đêm khuya vắng vẻ,
Chú đi tuần đêm nay
Nép mình dưới bóng hàng cây
Gió đông .................................... rồi!
.................................... cháu ơi!
Chú đi ....................................
Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của học sinh, tác giả của bài thơ muốn nói điều gì?
Vì sao người chiến sĩ đi tuần ở Hải Phòng là khu vực phía Bắc nhưng lại có các cháu miền Nam xuất hiện ở đây?
Xếp các câu vừa tìm được ở bài tập 1 vào nhóm thích hợp:
a) Câu đơn (câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành).
b) Câu ghép (câu do hai hoặc nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành).
Có thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép ở đoạn văn trên thành một câu đơn được không? Vì sao?
Con hãy điền từ còn thiếu để hoàn thành khổ thơ sau:
Chú đi qua cổng trường
........................................... yêu mến.
Nhìn ánh điện qua khe phòng lưu luyến
Các cháu ơi! ........................................... ?
Cửa đóng che kín gió, ấm áp dưới mềm bông
........................................... nhé!