Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ cuối bài?
“Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non…”
Đoạn thơ cuối bài sử dụng biện pháp nhân hóa, sử dụng những hành động của con người để gán cho các sự vật trong bài: giáp mặt, chẳng dứt, nhớ.
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một việc làm góp phần bảo vệ môi trường.
* Gợi ý:
1. Câu mở đầu:
- Giới thiệu việc làm góp phần bảo vệ môi trường:
+ Tên, thời gian, địa điểm,.... diễn ra việc làm.
+ Ấn tượng chung của em.
2. Các câu tiếp theo:
- Thể hiện tình cảm, cảm xúc.
- Những mong ước cho tươn lai.
- Những điều bản thân sẽ thay đổi nhờ tác động bảo vệ môi trường.
3. Câu kết thúc
- Khẳng định tình cảm, cảm xúc... đối với sự việc.
Con hãy kéo thả từ gợi ý vào chỗ trống thích hợp:
Là .................... nhưng....................
Cũng .................... bao giờ
Mênh mông một vùng sóng nước
.................... bao nỗi đợi chờ
Tìm những từ ngữ được lặp lại trong bài thơ dưới đây:
Em yêu nhà em
Hàng xoan trước ngõ
Hoa xao xuyến nở
Như mây từng chùm.
Em yêu tiếng chim
Đầu hồi lảnh lót
Mái vàng thơm phức
Rạ đầy sân phơi.
Em yêu ngôi nhà
Gỗ, tre mộc mạc
Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển?
Là cửa nhưng không then khóa
Cũng không khép lại bao giờ
Mênh mông một vùng sóng nước
Mở ra bao nỗi đợi chờ.
Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?