Người xưa áp tai xuống đất để nghe thấy tiếng vó ngựa của địch vì
A. âm thanh vó ngựa truyền qua chất lỏng.
B. âm thanh vó ngựa truyền qua chất khí.
C. âm thanh vó ngựa truyền qua chất rắn.
D. âm thanh vó ngựa không truyền qua đất nhưng có thể xác định bằng độ rung chuyển của đất.
Đáp án đúng là: C
Người xưa áp tai xuống đất để nghe thấy tiếng vó ngựa của địch vì âm thanh vó ngựa truyền qua chất rắn (đất).
Cho các trường hợp sau:
(1) Khi mở vòi nước chảy vào chậu, ta nghe thấy tiếng nước chảy.
(2) Một người lặn ở dưới nước, nghe thấy tiếng gõ vào mạn thuyền.
(3) Cá chạy ra xa bờ khi có người bước mạnh trên bờ.
(3) Bạn học sinh có thể nghe được tiếng chuông đồng hồ.
Số trường hợp cho thấy âm thanh có thể truyền qua nước là
Cho các phát biểu sau:
(1) Chỉ những vật như mặt trống, dây đàn khi phát ra âm thanh mới rung động, còn các vật như hòn đá, cục sắt khi phát ra âm thanh không hề có rung động.
(2) Hòn đá khi phát ra âm thanh thì cũng có rung động, tuy vậy rung động rất nhỏ nên ta không thể quan sát trực tiếp được.
(3) Chỉ những vật bị gõ, đạp khi phát ra âm thanh mới có rung động còn đài, ti vi khi phát ra âm thanh không liên quan gì tới rung động.
Số phát biểu đúng là
Chiếc điện thoại dây như hình được ứng dụng từ âm thanh truyền được trong
Nam và Phong nói chuyện với nhau trong giờ ra chơi. Như vậy, âm thanh đã truyền qua chất nào?
Một bạn gõ trống tại điểm A. Hai điều kiện để một bạn khác (bình thường về thính giác) đứng ở B nghe được tiếng trống là